[Đại số – Toán 11] – Định nghĩa đạo hàm (kèm lời giải)
Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó. Cùng với tích phân (một phép toán ngược lại), đạo hàm là một trong hai khái niệm cơ bản trong giải tích.
Đạo hàm có biểu diễn hình học là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị biểu diễn hàm số. Về vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn.
Chủ đề của bài này là Định nghĩa đạo hàm nằm trong chương trình Đại số toán lớp 11, quý thầy/cô và các em có thể tải file WORD hoặc PDF theo link cuối bài viết, nếu gặp khó khăn trong quá trình tải hãy liên hệ ngay với hoctai.vn qua email hoctainv@gmail.com hoặc nhắn tin trực tiếp qua Fanpage Hoctai.
MỤC LỤC
- ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM.
- A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT
- Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
- Đạo hàm bên trái, bên phải
- Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn
- Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục
- B – BÀI TẬP
- A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT
Nếu các em không mình mất thời gian tải và in đề làm bài thì có thể tham gia thi online miễn phí có kèm lời giải chi tiết tại vaolop.hoctai.vn.